Polka dot là gì? Tổng quan dự án Polkadot và DOT Coin chi tiết nhất
Bài viết được update ngày: 02-03-2022 | 09:05:03
Polka dot được biết đến là dự án tiền ảo phát triển nổi bật trong một vài năm trở lại đây. Nhiều các trader đã có cơ hội tiếp xúc và tham gia những giao dịch vào dự án này. Tuy nhiên những thông tin về dự án vẫn chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của họ. Vậy thực chất Polka dot là gì? Cấu trúc của dự án như thế nào? Những thông tin chúng tôi đề cập dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc.
Polka Dot là gì?
Polka Dot hay thường được biết với tên DOT, chúng là nền tảng Blockchain Layer 1 sở hữu những công nghệ multi - chain (công nghệ đa chuỗi) không hề có sự đồng nhất, nhưng khả năng mở rộng khá lớn. Hiện nay dự án này có khả năng tốt trong việc kết nối giữa Blockchain. Thông qua đó người dùng có thể cùng nhau chia sẻ dữ liệu và có cơ hội tạo thành một mạng lưới phi tập trung.

Hiện nay Polka Dot được sử dụng và tập trung giải quyết 2 vấn đề chính của Blockchain gồm khả năng tương tác và khả năng mở rộng mạng lưới. Trong tương lai Polka Dot hy vọng có thể sớm phát triển và có cơ hội trở thành một “Decentralized Web”. Bên cạnh đó những danh tính và dữ liệu của người dùng thường xuyên được kiểm soát bởi chính bản thân, không liên quan đến bất cứ cơ sở hay chính phủ, tổ chức nào khác.
Cấu trúc của Polkadot
Cấu trúc của dự án Polka Dot gồm một Mainchain (Relay Chain) cùng với những giải pháp mở rộng Layer 2 (Para Chain). Thông qua đó có thể kết nối với những Blockchain khác (Bridges Chain)
Chuỗi chính (Relay chain):
Đây chính là nhân tố cốt yếu được chú trọng của mạng lưới này. Thông qua việc được xây dựng có thể liên kết giữa các Parachain từ đó phát triển tốt hơn và linh hoạt hơn. Đặc biệt validator sẽ tạo cơ hội đảm nhận những nhiệm vụ có thể bảo vệ và quản trị mạng lưới ổn định hơn.
- Trình xác thực - Xác thực dữ liệu trong các khối parachain. Họ cũng tham gia đồng thuận và bỏ phiếu về các thay đổi được đề xuất đối với mạng.
- Người đề cử - Đảm bảo an toàn cho Chuỗi chuyển tiếp bằng cách chọn những người xác nhận đáng tin cậy. Những người được đề cử ủy quyền mã thông báo DOT đã đặt cọc của họ cho người xác thực và do đó phân bổ phiếu bầu của họ cho họ.
- Collators - Các nút chạy lưu trữ toàn bộ lịch sử cho từng parachain và tổng hợp dữ liệu giao dịch parachain thành các khối để bổ sung vào Chuỗi chuyển tiếp.
- Ngư dân - Giám sát mạng Polkadot và báo cáo hành vi xấu cho người xác nhận.
Giải pháp mở rộng quy mô (Parachain):
Parachain gồm các blockchain có khả năng độc lập tạo được sự kết nối với chuỗi chính cùng với đó tạo được tối ưu hiệu ứng mạng lưới. Bên cạnh đó chúng hoạt động dựa vào những kết quả xác thực từ Validator được chỉ định. Có thể hiểu đây chính là dạng chuỗi con của mạng lưới chính.
Cầu nối (Bridges):
Bridges chính là một dạng của Parachain đặc biệt từ mạng lưới. Bridges hiện có khả năng tốt có thể tạo cơ hội liên kết trong Polkadot từ đó tạo ra nhiều giao thức với blockchain khác. Có thể hiểu đây chính là giải pháp tối ưu chi phí tạo điều kiện cho những dự án không yêu cầu kết nối với chuỗi chính một cách liên tục.
Quản trị Polkadot
Ba kiểu người dùng Polkadot có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của phần mềm.
Bao gồm các:
- Chủ sở hữu DOT - Bất kỳ ai mua mã thông báo DOT đều có thể sử dụng DOT của họ để đề xuất các thay đổi đối với mạng và chấp thuận hoặc từ chối các thay đổi lớn do người khác đề xuất.
- Hội đồng - Do chủ sở hữu DOT bầu chọn, các thành viên hội đồng có trách nhiệm đề xuất các thay đổi và xác định những thay đổi nào do chủ sở hữu DOT đề xuất được thực hiện đối với phần mềm. Đề xuất của các thành viên Hội đồng yêu cầu ít phiếu bầu được chấp thuận hơn đề xuất của những người nắm giữ DOT thông thường.
- Ủy ban kỹ thuật - Bao gồm các nhóm tích cực xây dựng Polkadot, nhóm này có thể đưa ra các đề xuất đặc biệt trong trường hợp khẩn cấp. Các thành viên của ủy ban kỹ thuật do các thành viên Hội đồng biểu quyết.
Các vấn đề mà Polkadot giải quyết
Có thể thấy hiện nay các đồng tiền ảo đều thành lập để có thể tham gia khác phục vấn đề nào đó trong thế giới thực thông qua công nghệ Blockchain. Nhưng đối với Polka Dot đây là ngoại lệ và mục đích chính là giải quyết chính vấn đề mà blockchain đang gặp phải.

Vì vậy trước khi đưa ra vấn đề đều cần xác minh những yếu tố mà blockchain đang gặp phải cũng như đối mặt. Từ đó tạo cơ hội cho việc phát huy tối ưu về việc cung cấp ứng dụng thực tế. Một số vấn đề có thể kể đến như:
- Khả năng tương tác: Có thể nói việc hoạt động một cách rời rạc, độc lập của blockchain đã khiến những vấn đề liên lạc và tương tác bị ảnh hưởng.
- Khả năng mở rộng: Hiện nay công nghệ blockchain không thể tiếp nhận được một số lượng giao dịch lớn trong thế giới và phi tập trung.
Một số ưu điểm và nhược điểm của dự án Polkadot
Mỗi dự án đều sở hữu những ưu điểm và nhược điểm riêng, đối với Polkadot (DOT coin) có một số thông tin cần lưu ý như sau:
Ưu điểm
- Hiện tại mạng lưới có thể cùng lúc xử lý nhiều giao dịch song song.
- Được cải tiến có khả năng trong những vấn đề chuyên môn hóa cao.
- Một ưu điểm lớn chính là sự tương tác vô cùng tốt khi có thể tham gia giao tiếp và tương tác với những chuỗi dữ liệu chéo.
- Sở hữu một mạng lưới của bản thân và có thể tự quản lý khai thác.
- Cơ hội nâng cấp nhanh chóng dễ dàng.
Nhược điểm
Có thể nói nhược điểm lớn nhất khi các nhà trader tham gia vào dự án Polkadot nhận thấy chính là thời gian hoạt động ngắn, không đủ dài vì vậy khiến cho kết quả chưa thật sự tối ưu. Những đối với những nhà đầu tư có thể vẫn nhận ra các tiềm năng mà DOT đang sở hữu và hứa hẹn sẽ mang đến trong tương lai. Vì vậy đó chính là khả năng mà những sự tương tác và tạo được hiệu quả với các blockchain hiện nay. Từ đó có thể làm nổi bật được nhiều ưu điểm và lợi ích của sharding.
Có thể nói Sharding chính là cơ sở phân loại vùng, từ đó tạo cơ hội lớn cho việc phân chia những cơ sở dữ liệu, tạo cơ hội cho các thành phần nhỏ hơn giúp tạo điều kiện cho quản lý. Thông qua thực hiện sharding có thể thay thế được những giao dịch liên quan đến hầu hết những node trên các dòng mạng khác nhau.
Bên cạnh đó,Sharding tạo cơ hội tiếp nhận hàng nghìn giao dịch tại mỗi giây thay cho việc phải chờ đợi trong thời gian dài để có thể hạn chế quá trình rườm rà. Nhưng ngoài những lợi ích mà Sharding mang đến cũng đi kèm một số rủi ro lớn và nguyên nhân gây ra chính là những tính năng bảo mật từ đó tạo ra khả năng mở rộng hệ thống nhiều hơn.
Hiện nay dự án Polkadot mới có cơ hội phát triển trong vài năm trở lại đây. Nhưng để mà nói chúng bắt kịp những dự án thì điều đó hoàn toàn chưa thể bởi chúng mới có cơ hội phát triển trong thời gian ngắn và nhiều nhà đầu tư lại khá e ngại về sharding.
Bởi dựa theo tình hình thực tế có thể thấy những hoạt động khi tiến hành đầu tư có thể gây ra các lỗ hổng trong chuỗi trong khi sharing đang giữ vị trí đảm nhận thao túng chuỗi hoàn đó. Vì vậy khi mà gặp trường hợp một node hỏng sẽ dẫn tới cả hệ thống lẫn chuỗi đều có cơ hội bị hư hỏng nghiêm trọng.
Đồng DOT (DOT coin) là gì?

Mạng lưới Polkadot đang sử dụng đồng DOT coin là token chính. Chúng sở hữu một số chức năng sau:
- Chức năng Quản trị: Thông qua chức năng này nhà đầu tư có thể sử dụng các đồng tiền ảo này cho việc quản lý và sửa chữa những giao thức liên quan.
- Chức năng Staking: DOT coin có cơ hội tham gia cơ chế đồng thuận trên mạng lưới chung của hệ thống tiền ảo.
- Chức năng Tiền thưởng: Hiện nay cũng như các dự án khác, tại Polkadot cũng sử dụng đồng token DOT coin như một phần thưởng cho những nhà đầu tư hoạt động năng nổ và tích cực trên hệ thống nền tảng.
- Chức năng Bonding: Phương thức này chính là bằng chứng cổ phần. Thông qua đó các nhà đầu tư có thể trực tiếp liên kết với DOT coin bằng nhau thông qua việc tạo ra các Parachain mới (Proof of Stake — PoS).
Nhiệm vụ và vai trò của nhà giao dịch sở hữu DOT coin
Những nhà giao dịch sẽ có những vai trò cũng như các nhiệm vụ khác nhau khi đang sở hữu đồng DOT coin:
- Validator: Tạo ra cơ hội có thể tiến hành thực hiện một số chuỗi chính (Relay Chain) thông qua hình thức thực hiện staking DOT. Bên cạnh đó chúng tiến hành giao dịch xác minh và thêm những block mới vào chuỗi chính. Từ đó có thể xác thực bằng Collator.
- Collator: Những nhà giao dịch sẽ thu thập một số giao dịch trên Parachain và tiến hành gửi kết quả cho Validator xác thực.
- Nominator: Đối với giao dịch có thể đảm bảo chuỗi Relay Chain để chúng hoạt động tốt hơn. Và xác minh Validator bằng cách thực hiện staking DOT.
- Fisherman: Hầu hết những nhà giao dịch sẽ tiến hành giám sát và báo cáo vi phạm cho hệ thống.
Những thông tin về dự Polkadot mà Coin28 cung cấp hy vọng giúp anh em có cái nhìn toàn diện hơn về chúng và đưa ra những phương án đầu tư thích hợp. Có thể thấy Polkadot là dự án tướng đối đơn giản và sự phổ biến khá tốt. Đặc biệt chúng được nghiên cứu có độ tăng trưởng khá tốt và không quá đột biến, vì vậy để xác định việc đầu tư cấn nghiên cứu kỹ và có thể anh em cần kiên định hơn vào chúng. Hãy suy nghĩ và tìm hiểu thật kỹ để việc đầu tư không gặp khó khăn gì.
Tin khác:
- Vega coin là gì? Toàn bộ kiến thức về tiền điện tử Vega
- Master node là gì? Một số câu hỏi liên quan đến master node
Đánh giá bài viết này
Gửi đánh giá của bạn